Cambridge IELTS 09

Venus in transit

June 2004 saw the first passage, known as a ‘transit’, of the planet Venus across the face of the Sun in 122 years. 
Transits have helped shape our view of the whole Universe, as Heather Cooper and Nigel Henbest explain. On 8 June 2004, more than half the population of the world were treated to a rare astronomical event.

Sep 29,2017
.

Sự đi qua của Sao Kim


A

June 2004 saw the first passage, known as a ‘transit’, of the planet Venus across the face of the Sun in 122 years.
Tháng 6 năm 2004 đã chứng kiến một sự di chuyển đầu tiên, được biết đến như là một sự 'quá cảnh', của sao Kim băng qua bề mặt của Mặt trời trong 122 năm.

Transits have helped shape our view of the whole Universe, as Heather Cooper and Nigel Henbest explain. On 8 June 2004, more than half the population of the world were treated to a rare astronomical event.
Sự di chuyển này đã giúp định hình quan điểm của chúng ta về toàn bộ Vũ trụ, như Heather Cooper và Nigel Henbest giải thích. Vào ngày 8 tháng 6 năm 2004, hơn một nửa dân số thế giới đã được chứng kiến một sự kiện thiên văn hiếm hoi.

For over six hours, the planet Venus steadily inched its way over the surface of the Sun.
Hành tinh sao Kim đã dần dần đi qua bề mặt của mặt trời khoảng hơn sáu tiếng đồng hồ.

This ‘transit’ of Venus was the first since 6 December 1882.
Sự ‘’dịch chuyển’’  này của sao Kim là lần đầu tiên kể từ ngày 6 tháng 12 năm 1882.

On that occasion, the American astronomer Professor Simon Newcomb led a party to South Africa to observe the event.
Vào dịp đó, nhà thiên văn học người Mỹ, giáo sư Simon Newcomb đã dẫn một đoàn người đến Nam Phi để quan sát sự kiện này.

They were based at a girls’ school, where - it is alleged - the combined forces of three schoolmistresses outperformed the professionals with the accuracy of their observations.
Họ đặt cơ sở tại trường học nữ sinh, nơi mà được đưa ra lý lẽ rằng – kết hợp sức mạnh của ba nữ hiệu trưởng thực hiện tốt hơn các chuyên gia với sự chính xác về các quan sát của họ.

B

For centuries, transits of Venus have drawn explorers and astronomers alike to the four corners of the globe.
Trong nhiều thế kỷ, những sự di chuyển của sao Kim đã thu hút các nhà thám hiểm và các nhà thiên văn học đến từ bốn phương của địa cầu.


And you can put it all down to the extraordinary polymath Edmond Halley.
Và bạn có thể quy điều này cho học giả phi thường Edmund Halley.

In November 1677, Halley observed a transit of the innermost planet, Mercury, from the desolate island of St Helena in the South Pacific.
Vào tháng 11 năm 1677, Halley quan sát một sự di chuyển của sao thủy, hành tinh ở trong cùng của hệ mặt trời, từ hòn đảo hoang vu St Helena ở Nam Thái Bình Dương.

He realised that, from different latitudes, the passage of the planet across the Sun’s disc would appear to differ.
Ông đã nhận ra rằng, từ các vĩ độ khác nhau, sự di chuyển của hành tinh qua đĩa Mặt trời có vẻ khác nhau.

By timing the transit from two widely-separated locations, teams of astronomers could calculate the parallax angle - the apparent difference in position of an astronomical body due to a difference in the observer’s position.
Bằng cách tính thời của sự di chuyển từ hai địa điểm tách biệt lớn, nhóm các nhà thiên văn học có thể tính được góc thị sai - sự khác biệt rõ ràng về vị trí của một thiên thể là do sự khác biệt về vị trí của người quan sát.

Calculating this angle would allow astronomers to measure what was then the ultimate goal: the distance of the Earth from the Sun.
Tính toán góc này sẽ cho phép các nhà thiên văn học đo được mục đích cuối cùng là khoảng cách Trái Đất từ ​​Mặt trời.

This distance is known as the astronomical unit’ or AU.
Khoảng cách này được biết đến như là đơn vị thiên văn 'hay AU.

C

Halley was aware that the AU was one of the most fundamental of all astronomical measurements.
Halley đã nhận ra rằng đơn vị thiện văn là một trong những phép đo cơ bản nhất của tất cả các pháp đo thiên văn.

Johannes Kepler, in the early 17th century, had shown that the distances of the planets from the Sun governed their orbital speeds, which were easily measurable.
Johannes Kepler, vào đầu thế kỷ 17, đã chỉ ra rằng khoảng cách của các hành tinh từ Mặt Trời ảnh hưởng tới tốc độ quỹ đạo của chúng, điều này dễ dàng đo được.

But no-one had found a way to calculate accurate distances to the planets from the Earth.
Nhưng không một ai tìm ra cách để tính khoảng cách chính xác đối với các hành tinh từ Trái Đất.

The goal was to measure the AU; then, knowing the orbital speeds of all the other planets round the Sun, the scale of the Solar System would fall into place.
Mục đích là để đo đơn vị thiên văn ; sau đó là, biết được tốc độ quỹ đạo của tất cả các hành tinh khác xung quanh Mặt trời, phạm vi của Hệ mặt trời sẽ trở lên rõ ràng.

However, Halley realised that Mercury was so far away that its parallax angle would be very difficult to determine.
Tuy nhiên, Halley nhận ra rằng Sao Thủy đã ở quá xa mà góc thị sai của nó sẽ rất khó xác định.

As Venus was closer to the Earth, its parallax angle would be larger, and Halley worked out that by using Venus it would be possible to measure the Suns distance to 1 part in 500.
Khi Sao Kim đến gần trái đất hơn, góc thị sai của nó sẽ lớn hơn, và Halley đã phát hiện ra rằng bằng cách sử dụng sao kim, có thể đo được khoảng cách Mặt trời tới 1 phần 500.


But there was a problem: transits of Venus, unlike those of Mercury, are rare, occurring in pairs roughly eight years apart every hundred or so years.
Tuy nhiên, có một vấn đề là: những sự dịch chuyển của sao kim, không giống như sao thủy, và rất hiếm, xảy ra theo cặp cách xa nhau khoảng tám năm trên khoảng mỗi một trăm năm.

Nevertheless, he accurately predicted that Venus would cross the face of the Sun in both 1761 and 1769 - though he didn’t survive to see either.
Tuy nhiên, ông tiên đoán chính xác rằng sao Kim sẽ băng qua bề mặt của Mặt trời vào năm 1761 và 1769 - mặc dù ông không sống sót để chứng kiến một trong hai.

D

Inspired by Halley’s suggestion of a way to pin down the scale of the Solar System, teams of British and French astronomers set out on expeditions to places as diverse as India and Siberia.
Lấy cảm hứng từ đề xuất của Halley về cách tìm ra phạm vi của Hệ mặt trời, các nhóm các nhà thiên văn ở Anh và Pháp đã bắt đầu cuộc hành trình thám hiểm đến các địa điểm khác nhau như Ấn Độ và Siberia.


But things weren’t helped by Britain and France being at war.
Nhưng mọi thứ đã không được giúp đỡ bởi Anh và Pháp khi đang trong chiến tranh.

The person who deserves most sympathy is the French astronomer Guillaume Le Gentil.
Người đáng đồng cảm nhất là nhà thiên văn học người Pháp, Guillaume Le Gentil.

He was thwarted by the fact that the British were besieging his observation site at Pondicherry in India.
Ông bị cản trở bởi sự việc là người Anh đang vây quanh địa điểm quan sát của ông tại Pondicherry ở Ấn Độ.

Fleeing on a French warship crossing the Indian Ocean, Le Gentil saw a wonderful transit - but the ship’s pitching and rolling ruled out any attempt at making accurate observations.
Trốn chạy trên một tàu chiến của Pháp băng qua Ấn Độ Dương, Le Gentil đã thấy một sự dịch chuyển tuyệt vời – nhưng sự tròng trành, lắc ngang lắc dọc của con tàu đã cản trở mọi nỗ lực cđể quan sát một cách chính xác.


Undaunted, he remained south of the equator, keeping himself busy by studying the islands of Mauritius and Madagascar before setting off to observe the next transit in the Philippines.
Không nản lòng, ông vẫn ở phía nam đường xích đạo, tiếp tục bận rộn với việc nghiên cứu các hòn đảo Mauritius và Madagascar trước khi bắt đầu quan sát sự di chuyển tiếp theo ở Philippines.

Ironically after travelling nearly 50,000 kilometres, his view was clouded out at the last moment, a very dispiriting experience.
Trớ trêu thay sau khi di chuyển gần 50,000 km, tầm nhìn của ông đã bị che khuất vào phút cuối, một trải nghiệm rất nản chí.

E

While the early transit timings were as precise as instruments would allow, the measurements were dogged by the ‘black drop’ effect.

Trong khi thời gian dịchchuyển ban đầu chính xác như các thiết bị cho phép, các phép đo được theo đuổi bởi hiệu ứng 'giọt đen'.

When Venus begins to cross the Sun’s disc, it looks smeared not circular - which makes it difficult to establish timings.
Khi sao Kim bắt đầu băng qua đĩa Mặt Trời, nó có vẻ bị mờ không tròn - điều mà khiến việc xác định thời gian trở nên khó khăn.

This is due to diffraction of light.
Điều này là do sự nhiễu xạ của ánh sáng.

The second problem is that Venus exhibits a halo of light when it is seen just outside the Sun’s disc.
Vấn đề thứ hai là sao kim cho thấy một quầng sáng khi nó chỉ được nhìn thấy ở bên ngoài đĩa Mặt trời.

While this showed astronomers that Venus was surrounded by a thick layer of gases refracting sunlight around it, both effects made it impossible to obtain accurate timings.
Trong khi điều này cho các nhà thiên văn học thấy rằng sao Kim được bao quanh bởi một lớp khí dày mà bao phủ ánh sáng mặt trời quanh nó, cả hai ảnh hưởng đã làm cho nó không thể có được thời gian chính xác.

F

But astronomers laboured hard to analyse the results of these expeditions to observe Venus transits.
Tuy nhiên, các nhà thiên văn học đã cố gắng hết sức để phân tích kết quả của những cuộc thám hiểm này để quan sát sự quá cảnh của Sao Kim.

Johann Franz Encke, Director of the Berlin Observatory, finally determined a value for the AU based on all these parallax measurements: 153,340,000 km.
Johann Franz Encke, Giám đốc Đài quan sát Berlin, cuối cùng xác định giá trị cho AU dựa vào tất cả những phép đo thị sai này là: 153,340,000 km.

Reasonably accurate for the time, that is quite close to today’s value of 149,597,870 km, determined by radar, which has now superseded transits and all other methods in accuracy.
Độ chính xác hợp lý đối với thời gian, khá gần với giá trị ngày nay là 149,597,870 km, được xác định bởi radar, ngày này đã thay thế quá trình dịch chuyển và tất cả các phương pháp khác về độ chính xác.

The AU is a cosmic measuring rod, and the basis of how we scale the Universe today.
AU là một thanh đo lường vũ trụ, và là cơ sở của cách vẽ tỉ lệ Vũ trụ ngày nay.

The parallax principle can be extended to measure the distances to the stars.
Nguyên tắc thị sai có thể được mở rộng để đo khoảng cách đối với các ngôi sao.

If we look at a star in January - when Earth is at one point in its orbit - it will seem to be in a different position from where it appears six months later.
Nếu chúng ta nhìn vào một ngôi sao ở tháng Giêng - khi trái đất ở tại một điểm trong quỹ đạo của nó - có vẻ như nó sẽ ở một vị trí khác mà nó xuất hiện sáu tháng sau.

Knowing the width of Earth’s orbit, the parallax shift lets astronomers calculate the distance.
Biết được độ rộng của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển của thị sai cho phép các nhà thiên văn tính toán được khoảng cách.

G

June 2004’s transit of Venus was thus more of an astronomical spectacle than a scientifically important event.
Sự đi qua của Sao Kim vào tháng 6 năm 2004 đã trở thành một hiện tượng thiên văn hơn là một sự kiện khoa học trọng đại.

But such transits have paved the way for what might prove to be one of the most vital breakthroughs in the cosmos - detecting Earth-sized planets orbiting other stars.
Nhưng những chuyến đi quá cảnh này đã mở đường cho điều có thể chứng minh là một trong những bước đột phá quan trọng nhất trong vũ trụ - phát hiện các hành tinh có kích cỡ Trái đất quay quanh các ngôi sao khác.

VIE
View Question


abc