.
Chơi là một công việc nghiêm túc
Does play help develop bigger, better brains? Bryant Furlow investigates.
Trò chơi có giúp phát triển trí não lớn hơn và tốt hơn? Bryant Furlow điều tra về vấn đề này.
A
Playing is a serious business.
Chơi là một công việc nghiêm túc.
Children engrossed in a make-believe world, fox cubs play-fighting or kittens teasing a ball of string aren’t just having fun.
Trẻ em mải mê trong thế giới thần kỳ, những con cáo con chơi trò đánh nhau hoặc mèo con vờn cuộn len không chỉ để giải trí.
Play may look like a carefree and exuberant way to pass the time before the hard work of adulthood comes along, but there’s much more to it than that.
Thoạt nhìn, chơi đùa có vẻ là một cách thảnh thơi, hồ hởi để tiêu tốn thời gian trước khi những công việc nặng nhọc của lứa tuổi trưởng thành xuất hiện, nhưng thật ra nó còn mang ý nghĩa nhiều hơn thế.
For a start, play can even cost animals their lives.
Đầu tiên, chơi đùa thậm chí có thể làm các loài vật bị mất mạng.
Eighty per cent of deaths among juvenile fur seals occur because playing pups fail to spot predators approaching.
Tám mươi phần trăm cái chết trong số các con hải cẩu vị thành niên xảy ra vì những hải cẩu con đang chơi không phát hiện được con thú ăn thịt đang đến gần.
It is also extremely expensive in terms of energy.
Nó cũng rất tốn kém về mặt năng lượng.
Playful young animals use around two or three per cent of their energy cavorting, and in children that figure can be closer to fifteen per cent.
Những động vật lúc nhỏ hay vui đùa sử dụng khoảng hai hoặc ba phần trăm năng lượng của chúng cho vui chơi, và ở trẻ em con số đó có thể là gần mười lăm phần trăm.
‘Even two or three per cent is huge,’ says John Byers of Idaho University.
John Byers của Đại học Idaho nói: "Ngay cả hai hay ba phần trăm là rất lớn.
‘You just don’t find animals wasting energy like that,’ he adds.
‘Bạn chỉ không nhận thấy động vật lãng phí năng lượng như vậy,’ ông cho biết thêm.
There must be a reason.
Phải có một lý do.
B
But if play is not simply a developmental hiccup, as biologists once thought, why did it evolve? The latest idea suggests that play has evolved to build big brains.
Nhưng nếu chơi đùa không đơn thuần chỉ là một sự gián đoạn trong quá trình phát triển, như cách giới sinh học đã từng nghĩ, thì tại sao nó lại tiến hóa? Ý kiến mới nhất cho rằng việc chơi đùa đã phát triển để tạo nên những bộ não lớn.
In other words, playing makes you intelligent.
Nói cách khác, việc chơi khiến bạn thông minh.
Playfulness, it seems, is common only among mammals, although a few of the larger-brained birds also indulge.
Tính vui đùa có vẻ như, chỉ phổ biến ở các động vật có vú, mặc dù một số loài chim lớn hơn cũng có thể có.
Animals at play often use unique signs - tail- wagging in dogs, for example - to indicate that activity superficially resembling adult behaviour is not really in earnest.
Động vật khi chơi thường sử dụng các dấu hiệu độc đáo - ví dụ như vẫy đuôi ở chó - để biểu thị hành động một cách hời hợt giống như hành vi người lớn không thực sự nghiêm túc.
A popular explanation of play has been that it helps juveniles develop the skills they will need to hunt, mate and socialise as adults.
Một cách giải thích phổ biến về sự vui chơi là nó đã giúp động vật vị thành niên phát triển các kỹ năng cần thiết để săn đuổi, kết đôi với nhau và giao tiếp như trưởng thành.
Another has been that it allows young animals to get in shape for adult life by improving their respiratory endurance.
Một điều khác nữa là nó cho phép các con vật nhỏ hình thành cuộc sống trưởng thành bằng cách cải thiện sức chịu đựng của hệ hô hấp của chúng.
Both these ideas have been questioned in recent years.
Cả hai ý tưởng này đều bị đặt nghi vấn trong vài năm trở lại đây.
C
Take the exercise theory.
Chúng ta hãy thử xem xét lý thuyết rèn luyện thể lực.
If play evolved to build muscle or as a kind of endurance training, then you would expect to see permanent benefits.
Nếu chơi đùa phát triển để hình thành cơ bắp hay như một dạng bài tập gia tăng sức bền thì chúng ta có thể mong đợi nhìn thấy những lợi ích vĩnh viễn.
But Byers points out that the benefits of increased exercise disappear rapidly after training stops, so any improvement in endurance resulting from juvenile play would be lost by adulthood.
Nhưng Byers chỉ ra rằng những lợi ích của việc tăng cường tập thể dục nhanh chóng biến mất sau khi ngừng luyện tập, do vậy bất kỳ cải thiện độ bền nào do vui chơi khi còn vị thành niên sẽ bị mất đi bởi tuổi trưởng thành.
‘If the function of play was to get into shape,’ says Byers, ‘the optimum time for playing would depend on when it was most advantageous for the young of a particular species to do so.
Byers cho biết: “Nếu chức năng của việc chơi đùa là hình thành vóc dáng thì thời điểm tối ưu cho điều này sẽ phụ thuộc vào giai đoạn mang lại lợi ích nhiều nhất cho con non ở một loài nhất định.
But it doesn’t work like that.
Nhưng nó không hoạt động như thế.
’ Across species, play tends to peak about halfway through the suckling stage and then decline.
"Ở các loài khác nhau, vui chơi có xu hướng đạt đến đỉnh điểm trong giai đoạn bú sữa và sau đó giảm xuống.
D
Then there’s the skills-training hypothesis.
Tiếp theo là giả thiết rèn luyện kỹ năng.
At first glance, playing animals do appear to be practising the complex manoeuvres they will need in adulthood.
Thoạt nhìn, động vật chơi đùa dường như đang thực hành các thao tác phức tạp mà chúng sẽ cần ở tuổi trưởng thành.
But a closer inspection reveals this interpretation as too simplistic.
Nhưng một cuộc kiểm tra gần đây cho thấy sự giải thích này quá đơn giản.
In one study, behavioural ecologist Tim Caro, from the University of California, looked at the predatory play of kittens and their predatory behaviour when they reached adulthood.
Trong một nghiên cứu, nhà sinh thái học về hành vi Tim Caro, từ Đại học California, đã xem xét việc chơi đùa của mèo con và hành vi ăn cắp của chúng khi chúng đến tuổi trưởng thành.
He found that the way the cats played had no significant effect on their hunting prowess in later life.
Ông phát hiện ra rằng cách mà những con mèo chơi không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng săn mồi của chúng trong cuộc sống sau này.
E
Earlier this year, Sergio Pellis of Lethbridge University, Canada, reported that there is a strong positive link between brain size and playfulness among mammals in general.
Đầu năm nay, Sergio Pellis thuộc Đại học Lethbridge, Canada, cho biết có mối liên hệ chặt chẽ giữa kích cỡ não và đặc tính thích chơi đùa ở các loài động vật có vú.
Comparing measurements for fifteen orders of mammal, he and his team found larger brains (for a given body size) are linked to greater playfulness.
So sánh các kích thước cho mười lăm loài thú có vú, ông và nhóm của ông đã phát hiện não lớn hơn (cho một kích thước nhất định) có liên quan đến việc chơi đùa nhiều hơn.
The converse was also found to be true.
Điều ngược lại cũng được nhận thấy là đúng.
Robert Barton of Durham University believes that, because large brains are more sensitive to developmental stimuli than smaller brains, they require more play to help mould them for adulthood.
Robert Barton của Đại học Durham tin rằng, bởi vì bộ não lớn nhạy cảm với kích thích phát triển hơn so với não nhỏ hơn, chúng đòi hỏi phải có nhiều trò chơi hơn để giúp chúng hun đúc cho sự trưởng thành.
‘I concluded it’s to do with learning, and with the importance of environmental data to the brain during development,’ he says.
"Tôi kết luận rằng nó liên quan đến việc học, và với tầm quan trọng của dữ liệu môi trường tới não trong sự phát triển," ông nói.
F
According to Byers, the timing of the playful stage in young animals provides an important clue to what’s going on.
Theo Byers, sự tính toán thời gian của giai đoạn vui chơi trong động vật lúc nhỏ cung cấp một đầu mối quan trọng cho những gì đang xảy ra.
If you plot the amount of time a juvenile devotes to play each day over the course of its development, you discover a pattern typically associated with a ‘sensitive period’ - a brief development window during which the brain can actually be modified in ways that are not possible earlier or later in life.
Nếu bạn vẽ ra một khoảng thời gian mà một con vật vị thành niên cố gắng chơi mỗi ngày trong quá trình phát triển, bạn sẽ khám phá ra một khuôn mẫu liên quan đến 'giai đoạn nhạy cảm' - một cửa sổ phát triển ngắn trong đó não thực sự có thể được sửa đổi theo những cách không thể sớm hơn hoặc muộn hơn trong cuộc sống.
Think of the relative ease with which young children - but not infants or adults - absorb language.
Hãy suy nghĩ về sự dễ dàng tương đối mà động vật khi còn nhỏ - nhưng không phải là con vật sơ sinh hoặc trưởng thành - sẽ tiếp thu ngôn ngữ.
Other researchers have found that play in cats, rats and mice is at its most intense just as this ‘window of opportunity’ reaches its peak.
Các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện ra rằng vui chơi ở mèo, chuột là cực kỳ mạnh mẽ khi "cửa sổ cơ hội" này đạt đến đỉnh điểm.
G
‘People have not paid enough attention to the amount of the brain activated by play,’ says Marc Bekoff from Colorado University.
Marc Bekoff, Đại học Colorado, cho biết: "Người ta chưa chú ý đến lượng bộ não được kích hoạt bằng cách chơi.
Bekoff studied coyote pups at play and found that the kind of behaviour involved was markedly more variable and unpredictable than that of adults.
Bekoff đã nghiên cứu những chú cún con đồng cỏ đang chơi đùa và nhận thấy rằng loại hành vi liên quan đó rõ ràng là thay đổi và không thể dự đoán được so với những con trưởng thành.
Such behaviour activates many different parts of the brain, he reasons.
Hành vi như vậy kích hoạt nhiều phần khác nhau của bộ não, ông lý luận.
Bekoff likens it to a behavioural kaleidoscope, with animals at play jumping rapidly between activities.
Bekoff ví nó với kính vạn họa về cách cư xử, trong đó loài vật chơi đùa và chuyển đổi liên tục giữa các hoạt động.
‘They use behaviour from a lot of different contexts - predation, aggression, reproduction,’ he says.
"Chúng dùng hành vi theo nhiều hoàn cảnh khác nhau - ăn thịt, tấn công, sinh sản," ông nói.
‘Their developing brain is getting all sorts of stimulation.
"Bộ não đang phát triển của chúng sẽ nhận được tất cả các kích thích.
H
Not only is more of the brain involved in play than was suspected, but it also seems to activate higher cognitive processes.
Không chỉ dùng nhiều não bộ hơn tham gia chơi hơn đã được nghi ngờ, nó dường như cũng kích hoạt các quá trình nhận thức cao hơn.
‘There’s enormous cognitive involvement in play,’ says Bekoff.
Bekoff nói: "Có rất nhiều sự liên quan về nhận thức trong trò chơi.
He points out that play often involves complex assessments of playmates, ideas of reciprocity and the use of specialised signals and rules.
Ông chỉ ra rằng chơi thường bao gồm những đánh giá phức tạp của bạn cùng chơi, những ý tưởng về sự tương hỗ và sử dụng các tín hiệu và quy tắc chuyên biệt.
He believes that play creates a brain that has greater behavioural flexibility and improved potential for learning later in life.
Ông tin rằng chơi tạo ra một bộ não có tính linh hoạt cao hơn và cải thiện khả năng học tập sau này trong cuộc sống.
The idea is backed up by the work of Stephen Siviy of Gettysburg College.
Ý tưởng này được hỗ trợ bởi công trình của Stephen Siviy của Trường Cao đẳng Gettysburg.
Siviy studied how bouts of play affected the brain’s levels of a particular chemical associated with the stimulation and growth of nerve cells.
Siviy đã nghiên cứu cách thức chơi như thế nào đã ảnh hưởng đến mức độ của một chất hóa học liên quan đến sự kích thích và tăng trưởng của các tế bào thần kinh.
He was surprised by the extent of the activation.
Ông đã rất ngạc nhiên bởi mức độ kích hoạt.
‘Play just lights everything up,’ he says.
"Chơi chỉ làm sáng mọi thứ", ông nói.
By allowing link-ups between brain areas that might not normally communicate with each other, play may enhance creativity.
Bằng cách cho phép liên kết giữa các vùng não không thông thường liên lạc với nhau, trò chơi có thể tăng cường sự sáng tạo.
I
What might further experimentation suggest about the way children are raised in many societies today? We already know that rat pups denied the chance to play grow smaller brain components and fail to develop the ability to apply social rules when they interact with their peers.
Cuộc thử nghiệm xa hơn có thể gợi ý điều gì về cách thức nuôi dạy trẻ em ngày nay ở nhiều xã hội khác nhau? Chúng ta đã biết rằng những con chuột con nào từ chối cơ hội chơi đùa sẽ có thành phần não bộ nhỏ hơn và không phát triển khả năng áp dụng quy tắc xã hội khi tương tác với đồng loại.
With schooling beginning earlier and becoming increasingly exam-orientated, play is likely to get even less of a look-in.
Với việc bắt đầu đi học sớm hơn và định hướng thi cử ngày càng tăng, chơi có vẻ sẽ ít được chú ý hơn.
Who knows what the result of that will be?.
Ai biết kết quả của tình trạng này sẽ là gì?.
(Dịch bởi polestar) - 29/6/17
.
Does play help develop bigger, better brains? Bryant Furlow investigates
A. Playing is a serious business. Children engrossed in a make-believe world, fox cubs play-fighting or kittens teaming a ball of string aren’t just having fun. Play may look like a carefree and exuberant way to pass the time before the hard work of adulthood comes along, but there’s much more to it than that. For a start, play can even cost animals their lives. Eighty percent of deaths among juvenile fur seals occur because playing pups fail to sport predators approaching. It is also extremely expensive in terms of energy. Playful young animals use around two or three per cent of energy cavorting, and in children that figure can be closer to fifteen per cent. ‘Even two or three per cent is huge,’ says John Byers of Idaho University. ‘You just don’t find animals wasting energy like that,’ he adds. There must be a reason.
B. But if play is not simply a developmental hiccup, as biologists once thought, why did it evolve? The latest idea suggests that play has evolved to build big brains. In other words, playing makes you intelligent. Playfulness, it seems, is common only among mammals, although a few of the larger-brained birds also indulge. Animals at play often use unique signs – tail-wagging in dogs, for example – to indicate that activity superficially resembling adult behavior is not really in earnest. In popular explanation of play has been that it helps juveniles develop the skills they will need to hunt, mate and socialise as adults. Another has been that it allows young animals to get in shape for adult life by improving their respiratory endurance. Both these ideas have been questioned in recent years.
C. Take the exercise theory. If play evolved to build muscle or as a kind of endurance training, then you would expect to see permanent benefits. But Byers points out that the benefits of increased exercise disappear rapidly after training stops, so many improvement in endurance resulting from juvenile play would be lost by adulthood. ‘If the function of play was to get into shape,’ says Byers, ‘the optimum time for playing would depend on when it was most advantageous for the young of a particular species to do so. But it doesn’t work like that.’ Across species, play tends to peak about halfway through the suckling stage and then decline.
D. Then there’s the skills- training hypothesis. At first glance, playing animals do appear to be practising the complex manoeuvres they will need in adulthood. But a closer inspection reveals this interpretation as too simplistic. In one study, behavioural ecologist Tim Caro, from the University of California, looked at the predatory play of kittens and their predatory behaviour when they reached adulthood. He found that the way the cats played had no significant effect on their hunting prowess in later life.
E. Earlier this year, Sergio Pellis of Lethbridge University, Canada, reported that there is a strong positive link between brain size and playfulness among mammals in general. Comparing measurements for fifteen orders of mammals, he and his team found large brains (for a given body size) are linked to greater playfulness. The converse was also found to be true. Robert Barton of Durham University believes that, because large brains are more sensitive to developmental stimuli than smaller brains, they require more play to help mould them for adulthood. ‘I concluded it’s to do with learning, and with the importance of environmental data to the brain during development,’ he says.
F. According to Byers, the timing of the playful stage in young animals provides an important clue to what’s going on. If you plot the amount of time juvenile devotes to play each day over the course of its development, you discover a pattern typically associated with a ‘sensitive period’ – a brief development window during which the brain can actually be modified in ways that are not possible earlier or later in life. Think of the relative ease with which young children – but not infants or adults – absorb language. Other researchers have found that play in cats, rats and mice is at its most intense just as this ‘window of opportunity” reaches its peak.
G. ‘People have not paid enough attention to the amount of the brain activated by plays,’ says Marc Bekoff from Colorado University. Bekoff studied coyote pups at play and found that the kind of behaviour involved was markedly more variable and unpredictable than that of adults. Such behaviour activates many different parts of the brain, he reasons. Bekoff likens it to a behavioural kaleidoscope, with animals at play jumping rapidly between activities. ‘They use behaviour from a lot of different contexts – predation, aggression, reproduction,’ he says. ‘Their developing brain is getting all sorts of stimulation.’
H. Not only is more of the brain involved in play that was suspected, but it also seems to activate higher cognitive processes. ‘There’s enormous cognitive involvement in play,’ says Bekoff. He points out that play often involves complex assessments of playmates, ideas of reciprocity and the use of specialised signals and rules. He believes that play creates a brain that has greater behavioural flexibility and improved potential for learning later in life. The idea is backed up by the work of Stephen Siviy of Gettysburg College. Siviy studied how bouts of play affected the brain’s levels of particular chemical associated with the stimulation and growth of nerve cells. He was surprised by the extent of the activation. ‘Play just lights everything up,’ he says. By allowing link-ups between brain areas that might not normally communicate with each other, play may enhance creativity.
I. What might further experimentation suggest about the way children are raised in many societies today? We already know that rat pups denied the chance to play grow smaller brain components and fail to develop the ability to apply social rules when they interact with their peers. With schooling beginning earlier and becoming increasingly exam-orientated, play is likely to get even less of a look-in. Who knows what the result of that will be?