.
Trà và cuộc cách mạng công nghiệp
A Cambridge professor says that a change in drinking babits was the reason for the Industrial Revolution in Britain.
Một giáo sư ở Cambridge nói rằng sự thay đổi trong thói quen uống chính là lý do của cuộc Cách mạng Công nghiệp ở Anh.
A
Alan Macfarlane, professor of anthropological science at King’s College, Cambridge has, like other historians, spent decades wrestling with the enigma of the Industrial Revolution.
Alan Macfarlane, giáo sư khoa học về nhân chủng học tại trường King's College, Cambridge, giống như các sử gia khác, đã trải qua hàng thập kỷ vật lộn với những bí ẩn của Cách mạng công nghiệp.
Why did this particular Big Bang – the world-changing birth of industry-happen in Britain? And why did it strike at the end of the 18th century ?
Tại sao vụ nổ Big Bang - sự ra đời của ngành công nghiệp làm thay đổi cả thế giới - lại xảy ra ở Anh? Và tại sao nó lại xảy ra vào cuối thế kỷ 18?
B
Macfarlane compares the puzzle to a combination lock.
Macfarlane so sánh câu đố này với khóa kết hợp.
‘There are about 20 different factors and all of them need to be present before the revolution can happen ,’ he says.
"Có khoảng 20 yếu tố khác nhau và tất cả chúng cần phải có mặt trước khi cuộc cách mạng có thể xảy ra", ông nói.
For industry to take off, there needs to be the technology and power to drive factories, large urban populations to provide cheap labour, easy transport to move goods around, an affluent middle-class willing to buy mass-produced objects, a market-driven economy and a political system that allows this to happen.
Để ngành công nghiệp cất cánh, cần có công nghệ và năng lượng chạy các nhà máy, lượng lớn dân cư đô thị để cung cấp nguồn lao động rẻ tiền, phương tiện vận chuyển dễ dàng để di chuyển hàng hóa đi xung quanh, tầng lớp trung lưu giàu có sẵn sàng mua các sản phẩm được sản xuất hàng loạt, nền kinh tế và hệ thống chính trị cho phép điều này xảy ra.
While this was the case for England, other nations, such as Japan, the Netherlands and France also met some of these criteria but were not industrialising.
Trong khi đó là trường hợp của Anh, các quốc gia khác, như Nhật Bản, Hà Lan và Pháp cũng đáp ứng một số tiêu chí này nhưng đã không xảy ra công nghiệp hóa.
All these factors must have been necessary.
Tất cả những yếu tố này là cần thiết.
But not sufficient to cause the revolution, says Macfarlane.
Nhưng không đủ để gây ra cuộc cách mạng, theo Macfarlane.
After all, Holland had everything except coal while China also had many of these factors.
Xét cho cùng, Hà Lan có mọi thứ ngoại trừ than trong khi Trung Quốc cũng có nhiều yếu tố kể trên.
Most historians are convinced there are one or two missing factors that you need to open the lock.
Hầu hết các sử gia đều bị thuyết phục rằng có một hoặc hai yếu tố bị thiếu - thứ chúng ta cần để mở khóa.
C
Two keys to Britain’s industrial revolution. The missing factors, he proposes, are to be found in almost even kitchen cupboard.
Hai yếu tố chìa khóa dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp của Anh. Các yếu tố bị thiếu, ông đề xuất, có thể tìm thấy trong hầu hết các tủ bếp.
Tea and beer, two of the nation’s favourite drinks, fuelled the revolution .
Trà và bia, hai loại đồ uống yêu thích của Anh, đã làm bùng lên cuộc cách mạng.
The antiseptic properties of tannin, the active ingredient in tea, and of hops in beer – plus the fact that both are made with boiled water – allowed urban communities to flourish at close quarters without succumbing to water-borne diseases such as dysentery .
Các tính chất sát trùng của tanin, thành phần hoạt chất trong trà, và của hoa hops trong bia - cộng với thực tế là cả hai được dùng với nước đun sôi - cho phép các cộng đồng dân cư đô thị và các miền cạnh đó sống khỏe mạnh mà không bị chết do các dịch bệnh từ nguồn nước như dịch kiết lỵ
The theory sounds eccentric but once he starts to explain the detective work that went into his deduction, the scepticism gives way to wary admiration.
Lý thuyết này nghe có vẻ kỳ cục nhưng một khi ông bắt đầu giải thích về công việc thăm dò dẫn đến suy luận này của ông, chủ nghĩa hoài nghi đưa ra thái độ ngưỡng mộ một cách dè dặt.
Macfarlanes case has been strengthened by support from notable quarters – Roy Porter, the distinguished medical historian, recently wrote a favourable appraisal of his research .
Luận điểm của Macfarlanes đã được tăng cường nhờ sự hỗ trợ từ các nguồn thông tin đáng chú ý - Roy Porter, một nhà sử học y khoa nổi tiếng, gần đây đã viết một bản đánh giá tán thành về nghiên cứu của ông.
D
Macfarlane had wondered for a long time how the Industrial Revolution came about.
Macfarlane đã tự hỏi một thời gian dài về việc cuộc cách mạng công nghiệp đã xảy ra như thế nào.
Historians had alighted on one interesting factor around the mid-18th century that required explanation.
Các nhà sử học đã dừng lại tại một yếu tố thú vị vào khoảng giữa thế kỷ 18 để đòi hỏi sự giải thích.
Between about 1650 and 1740,the population in Britain was static.
Trong khoảng từ năm 1650 đến năm 1740, dân số ở Anh vẫn không thay đổi.
But then there was a burst in population growth .
Nhưng sau đó đã có một sự bùng nổ trong tăng trưởng dân số.
Macfarlane says: ‘The infant mortality rate halved in the space of 20 years, and this happened in both rural areas and cities, and across all classes.
Macfarlane nói: "Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm đi một nửa trong khoảng thời gian 20 năm, điều này xảy ra ở cả nông thôn và thành phố, và trên tất cả các khu vực".
People suggested four possible causes.
Mọi người gợi ý về bốn nguyên nhân khả dĩ.
Was there a sudden change in the viruses and bacteria around? Unlikely.
Có sự thay đổi đột ngột về vi-rút và vi khuẩn xung quanh không? Không có vẻ là như vậy.
Was there a revolution in medical science? But this was a century before Lister’s revolution.
Có một cuộc cách mạng trong khoa học y khoa không? Nhưng đó là một thế kỷ trước cuộc cách mạng của Lister.
Was there a change in environmental conditions? There were improvements in agriculture that wiped out malaria, but these were small gains.
Có sự thay đổi về điều kiện môi trường không? Có những cải tiến trong nông nghiệp đã quét sạch bệnh sốt rét, nhưng đây là những lợi ích nhỏ.
Sanitation did not become widespread until the 19th century.
Hệ thống vệ sinh đã không phổ biến cho đến thế kỷ 19.
The only option left is food.
Khả năng duy nhất còn lại là thức ăn.
But the height and weight statistics show a decline.
Tuy nhiên, thống kê về chiều cao và cân nặng cho thấy sự suy giảm.
So the food must have got worse.
Vì vậy, thực phẩm phải tệ hơn.
Efforts to explain this sudden reduction in child deaths appeared to draw a blank .
Những nỗ lực để giải thích việc giảm đột ngột các ca tử vong ở trẻ em vẫn còn bỏ ngỏ.
E
This population burst seemed to happen at just the right time to provide labour for the Industrial Revolution.
Sự bùng nổ dân số này dường như xảy ra vào đúng thời điểm để cung cấp nguồn lao động cho Cuộc Cách mạng Công nghiệp.
‘When you start moving towards an industrial revolution, it is economically efficient to have people living close together,’ says Macfarlane.
Macfarlane nói: "Khi bạn bắt đầu tiến tới một cuộc cách mạng công nghiệp, hiệu quả kinh tế khiến con người sống gần nhau".
But then you get disease, particularly from human waste.
Nhưng sau đó con người bị dịch bệnh, đặc biệt là từ chất thải của con người.
Some digging around in historical records revealed that there was a change in the incidence of water-borne disease at that time, especially dysentery.
Một số người đào sâu xung quanh hồ sơ lịch sử cho thấy có sự thay đổi về tỷ lệ mắc dịch bệnh do nước gây ra vào thời điểm đó, đặc biệt là bệnh kiết lỵ.
Macfarlane deduced that whatever the British were drinking must have been important in regulating disease.
Macfarlane suy luận rằng bất cứ thứ gì mà người Anh đã uống đều quan trọng trong việc điều trị bệnh tật.
He says, ‘We drank beer.
Ông nói, "Chúng tôi đã uống bia.
For a long time, the English were protected by the strong antibacterial agent in hops, which were added to help preserve the beer.
Trong một thời gian dài, người Anh được bảo vệ bởi chất kháng khuẩn mạnh mẽ trong hoa hops, loại hoa được thêm vào để bảo quản bia.
But in the late 17th century a tax was introduced on malt, the basic ingredient of beer.
Nhưng vào cuối thế kỷ 17, một loại thuế đã được đưa ra đối với mạch nha, thành phần cơ bản của bia.
The poor turned to water and gin and in the 1720s the mortality rate began to rise again .
Người nghèo chuyển sang uống nước và rượu gin, và trong những năm 1720 tỷ lệ tử vong bắt đầu tăng trở lại.
Then it suddenly dropped again.
Sau đó, nó đột nhiên giảm xuống.
F
What caused this ? Macfarlane looked to Japan, which was also developing large cities about the same time, and also had no sanitation .
Điều gì gây ra điều này? Macfarlane xem xét Nhật Bản, cũng đang phát triển các thành phố lớn vào cùng thời điểm đó, và cũng không có hệ thống vệ sinh.
Water-borne diseases had a much looser grip on the Japanese population than those in Britain.
Các dịch bệnh do nguồn nước gây ra đã thu hẹp rất nhiều về dân số của Nhật Bản so với Anh.
Could it be the prevalence of tea in their culture? Macfarlane then noted that the history of tea in Britain provided an extraordinary coincidence of dates.
Có thể đó là sự phổ biến của trà trong văn hoá của họ không? Macfarlane sau đó lưu ý rằng lịch sử của trà ở Anh cung cấp một sự trùng hợp bất thường về thời điểm.
Tea was relatively expensive until Britain started a direct dipper trade with China in the early 18th century.
Trà tương đối đắt cho đến khi Anh bắt đầu buôn bán trực tiếp với Trung Quốc vào đầu thế kỷ 18.
By the 1740s, about the time that infant mortality was dipping, the drink was common.
Vào những năm 1740, khoảng thời gian mà tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm xuống, thức uống trên rất phổ biến.
Macfarlane guessed that the fact that water had to be boiled, together with the stomach-purifying properties of tea meant that the breast milk provided by mothers was healthier than it had ever been.
Macfarlane đoán rằng thực tế là nước đã được đun sôi, cùng với các đặc tính thanh lọc dạ dày của trà khiến sữa mẹ trở lên tốt hơn bao giờ hết.
No other European nation sipped tea like the British, which, by Macfarlanes logic, pushed these other countries out of contention for the revolution.
Không một quốc gia châu Âu nào khác uống trà như người Anh, theo logic của Macfarlanes, điều đẩy các nước khác ra khỏi cuộc tranh cãi về cuộc cách mạng.
G
But, if tea is a factor in the combination lock, why didn’t Japan forge ahead in a tea-soaked industrial revolution of its own? Macfarlane notes that even though 17th-century Japan had large cities, high literacy rates, even a futures market, it had turned its back on the essence of any work-based revolution by giving up labour-saving devices such as animals, afraid that they would put people out of work.
Nhưng nếu trà là một yếu tố trong khóa kết hợp vậy tại sao Nhật Bản đã không tiến lên phía trước trong cuộc cách mạng công nghiệp trà của riêng mình? Macfarlane lưu ý rằng mặc dù vào thế kỷ 17 ở Nhật có các thành phố lớn, tỷ lệ biết chữ cao, thậm chí là một thị trường tương lai, nó đã quay lưng lại với bản chất của bất kỳ cuộc cách mạng lao động nào bằng cách từ bỏ các công cụ tiết kiệm lao động như động vật, do lo sợ sẽ khiến con người không có việc làm.
So, the nation that we now think of as one of the most technologically advanced entered the 19th century having ‘abandoned the wheel’.
Vì vậy, quốc gia mà bây giờ chúng ta nghĩ là một trong những nước có tiến bộ kỹ thuật tiên tiến nhất bước vào thế kỷ 19 đã 'bỏ rơi bánh xe'.
A Cambridge professor says that a change in drinking babits was the reason for the Industrial Revolution in Britain.
Một giáo sư ở Cambridge nói rằng sự thay đổi trong thói quen uống chính là lý do của cuộc Cách mạng Công nghiệp ở Anh.
Alan Macfarlane, professor of anthropological science at King’s College, Cambridge has, like other historians, spent decades wrestling with the enigma of the Industrial Revolution.
Alan Macfarlane, giáo sư khoa học về nhân chủng học tại trường King's College, Cambridge, giống như các sử gia khác, đã trải qua hàng thập kỷ vật lộn với những bí ẩn của Cách mạng công nghiệp.
Why did this particular Big Bang – the world-changing birth of industry-happen in Britain? And why did it strike at the end of the 18th century ?
Tại sao vụ nổ Big Bang - sự ra đời của ngành công nghiệp làm thay đổi cả thế giới - lại xảy ra ở Anh? Và tại sao nó lại xảy ra vào cuối thế kỷ 18?
Macfarlane compares the puzzle to a combination lock.
Macfarlane so sánh câu đố này với khóa kết hợp.
‘There are about 20 different factors and all of them need to be present before the revolution can happen ,’ he says.
"Có khoảng 20 yếu tố khác nhau và tất cả chúng cần phải có mặt trước khi cuộc cách mạng có thể xảy ra", ông nói.
For industry to take off, there needs to be the technology and power to drive factories, large urban populations to provide cheap labour, easy transport to move goods around, an affluent middle-class willing to buy mass-produced objects, a market-driven economy and a political system that allows this to happen.
Để ngành công nghiệp cất cánh, cần có công nghệ và năng lượng chạy các nhà máy, lượng lớn dân cư đô thị để cung cấp nguồn lao động rẻ tiền, phương tiện vận chuyển dễ dàng để di chuyển hàng hóa đi xung quanh, tầng lớp trung lưu giàu có sẵn sàng mua các sản phẩm được sản xuất hàng loạt, nền kinh tế và hệ thống chính trị cho phép điều này xảy ra.
While this was the case for England, other nations, such as Japan, the Netherlands and France also met some of these criteria but were not industrialising.
Trong khi đó là trường hợp của Anh, các quốc gia khác, như Nhật Bản, Hà Lan và Pháp cũng đáp ứng một số tiêu chí này nhưng đã không xảy ra công nghiệp hóa.
All these factors must have been necessary.
Tất cả những yếu tố này là cần thiết.
But not sufficient to cause the revolution, says Macfarlane.
Nhưng không đủ để gây ra cuộc cách mạng, theo Macfarlane.
After all, Holland had everything except coal while China also had many of these factors.
Xét cho cùng, Hà Lan có mọi thứ ngoại trừ than trong khi Trung Quốc cũng có nhiều yếu tố kể trên.
Most historians are convinced there are one or two missing factors that you need to open the lock.
Hầu hết các sử gia đều bị thuyết phục rằng có một hoặc hai yếu tố bị thiếu - thứ chúng ta cần để mở khóa.
Two keys to Britain’s industrial revolution. The missing factors, he proposes, are to be found in almost even kitchen cupboard.
Hai yếu tố chìa khóa dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp của Anh. Các yếu tố bị thiếu, ông đề xuất, có thể tìm thấy trong hầu hết các tủ bếp.
Tea and beer, two of the nation’s favourite drinks, fuelled the revolution .
Trà và bia, hai loại đồ uống yêu thích của Anh, đã làm bùng lên cuộc cách mạng.
The antiseptic properties of tannin, the active ingredient in tea, and of hops in beer – plus the fact that both are made with boiled water – allowed urban communities to flourish at close quarters without succumbing to water-borne diseases such as dysentery .
Các tính chất sát trùng của tanin, thành phần hoạt chất trong trà, và của hoa hops trong bia - cộng với thực tế là cả hai được dùng với nước đun sôi - cho phép các cộng đồng dân cư đô thị và các miền cạnh đó sống khỏe mạnh mà không bị chết do các dịch bệnh từ nguồn nước như dịch kiết lỵ
The theory sounds eccentric but once he starts to explain the detective work that went into his deduction, the scepticism gives way to wary admiration.
Lý thuyết này nghe có vẻ kỳ cục nhưng một khi ông bắt đầu giải thích về công việc thăm dò dẫn đến suy luận này của ông, chủ nghĩa hoài nghi đưa ra thái độ ngưỡng mộ một cách dè dặt.
Macfarlanes case has been strengthened by support from notable quarters – Roy Porter, the distinguished medical historian, recently wrote a favourable appraisal of his research .
Luận điểm của Macfarlanes đã được tăng cường nhờ sự hỗ trợ từ các nguồn thông tin đáng chú ý - Roy Porter, một nhà sử học y khoa nổi tiếng, gần đây đã viết một bản đánh giá tán thành về nghiên cứu của ông.
Macfarlane had wondered for a long time how the Industrial Revolution came about.
Macfarlane đã tự hỏi một thời gian dài về việc cuộc cách mạng công nghiệp đã xảy ra như thế nào.
Historians had alighted on one interesting factor around the mid-18th century that required explanation.
Các nhà sử học đã dừng lại tại một yếu tố thú vị vào khoảng giữa thế kỷ 18 để đòi hỏi sự giải thích.
Between about 1650 and 1740,the population in Britain was static.
Trong khoảng từ năm 1650 đến năm 1740, dân số ở Anh vẫn không thay đổi.
But then there was a burst in population growth .
Nhưng sau đó đã có một sự bùng nổ trong tăng trưởng dân số.
Macfarlane says: ‘The infant mortality rate halved in the space of 20 years, and this happened in both rural areas and cities, and across all classes.
Macfarlane nói: "Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm đi một nửa trong khoảng thời gian 20 năm, điều này xảy ra ở cả nông thôn và thành phố, và trên tất cả các khu vực".
People suggested four possible causes.
Mọi người gợi ý về bốn nguyên nhân khả dĩ.
Was there a sudden change in the viruses and bacteria around? Unlikely.
Có sự thay đổi đột ngột về vi-rút và vi khuẩn xung quanh không? Không có vẻ là như vậy.
Was there a revolution in medical science? But this was a century before Lister’s revolution.
Có một cuộc cách mạng trong khoa học y khoa không? Nhưng đó là một thế kỷ trước cuộc cách mạng của Lister.
Was there a change in environmental conditions? There were improvements in agriculture that wiped out malaria, but these were small gains.
Có sự thay đổi về điều kiện môi trường không? Có những cải tiến trong nông nghiệp đã quét sạch bệnh sốt rét, nhưng đây là những lợi ích nhỏ.
Sanitation did not become widespread until the 19th century.
Hệ thống vệ sinh đã không phổ biến cho đến thế kỷ 19.
The only option left is food.
Khả năng duy nhất còn lại là thức ăn.
But the height and weight statistics show a decline.
Tuy nhiên, thống kê về chiều cao và cân nặng cho thấy sự suy giảm.
So the food must have got worse.
Vì vậy, thực phẩm phải tệ hơn.
Efforts to explain this sudden reduction in child deaths appeared to draw a blank .
Những nỗ lực để giải thích việc giảm đột ngột các ca tử vong ở trẻ em vẫn còn bỏ ngỏ.
This population burst seemed to happen at just the right time to provide labour for the Industrial Revolution.
Sự bùng nổ dân số này dường như xảy ra vào đúng thời điểm để cung cấp nguồn lao động cho Cuộc Cách mạng Công nghiệp.
‘When you start moving towards an industrial revolution, it is economically efficient to have people living close together,’ says Macfarlane.
Macfarlane nói: "Khi bạn bắt đầu tiến tới một cuộc cách mạng công nghiệp, hiệu quả kinh tế khiến con người sống gần nhau".
But then you get disease, particularly from human waste.
Nhưng sau đó con người bị dịch bệnh, đặc biệt là từ chất thải của con người.
Some digging around in historical records revealed that there was a change in the incidence of water-borne disease at that time, especially dysentery.
Một số người đào sâu xung quanh hồ sơ lịch sử cho thấy có sự thay đổi về tỷ lệ mắc dịch bệnh do nước gây ra vào thời điểm đó, đặc biệt là bệnh kiết lỵ.
Macfarlane deduced that whatever the British were drinking must have been important in regulating disease.
Macfarlane suy luận rằng bất cứ thứ gì mà người Anh đã uống đều quan trọng trong việc điều trị bệnh tật.
He says, ‘We drank beer.
Ông nói, "Chúng tôi đã uống bia.
For a long time, the English were protected by the strong antibacterial agent in hops, which were added to help preserve the beer.
Trong một thời gian dài, người Anh được bảo vệ bởi chất kháng khuẩn mạnh mẽ trong hoa hops, loại hoa được thêm vào để bảo quản bia.
But in the late 17th century a tax was introduced on malt, the basic ingredient of beer.
Nhưng vào cuối thế kỷ 17, một loại thuế đã được đưa ra đối với mạch nha, thành phần cơ bản của bia.
The poor turned to water and gin and in the 1720s the mortality rate began to rise again .
Người nghèo chuyển sang uống nước và rượu gin, và trong những năm 1720 tỷ lệ tử vong bắt đầu tăng trở lại.
Then it suddenly dropped again.
Sau đó, nó đột nhiên giảm xuống.
What caused this ? Macfarlane looked to Japan, which was also developing large cities about the same time, and also had no sanitation .
Điều gì gây ra điều này? Macfarlane xem xét Nhật Bản, cũng đang phát triển các thành phố lớn vào cùng thời điểm đó, và cũng không có hệ thống vệ sinh.
.
A Cambridge professor says that a change in drinking habits was the reason for the Industrial Revolution in Britain. Anjana Abuja reports.
A. Alan Macfarlane, professor of anthropological science at King’s College, Cambridge has, like other historians, spent decades wrestling with the enigma of the Industrial Revolution. Why did this particular Big Bang – the world-changing birth of industry - happen in Britain? And why did it strike at the end of the 18th century?
B. Macfarlane compares the puzzle to a combination lock. ‘There are about 20 different factors and all of them need to be present before the revolution can happen,’ he says. For industry to take off, there needs to be the technology and power to drive factories, large urban populations to provide cheap labour, easy transport to move goods around, an affluent middle-class willing to buy mass-produced objects, a market-driven economy and a political system that allows this to happen. While this was the case for England, other nations, such as Japan, the Netherlands and France also met some of these criteria but were not industrialising. All these factors must have been necessary. But not sufficient to cause the revolution, says Macfarlane. ‘After all, Holland had everything except coal while China also had many of these factors. Most historians are convinced there are one or two missing factors that you need to open the lock.’
C. The missing factors, he proposes, are to be found in almost even kitchen cupboard. Tea and beer, two of the nation’s favourite drinks, fuelled the revolution. The antiseptic properties of tannin, the active ingredient in tea, and of hops in beer – plus the fact that both are made with boiled water – allowed urban communities to flourish at close quarters without succumbing to water-borne diseases such as dysentery. The theory sounds eccentric but once he starts to explain the detective work that went into his deduction, the scepticism gives way to wary admiration. Macfarlanes case has been strengthened by support from notable quarters – Roy Porter, the distinguished medical historian, recently wrote a favourable appraisal of his research.
D. Macfarlane had wondered for a long time how the Industrial Revolution came about. Historians had alighted on one interesting factor around the mid-18th century that required explanation. Between about 1650 and 1740,the population in Britain was static. But then there was a burst in population growth. Macfarlane says: ‘The infant mortality rate halved in the space of 20 years, and this happened in both rural areas and cities, and across all classes. People suggested four possible causes. Was there a sudden change in the viruses and bacteria around? Unlikely. Was there a revolution in medical science? But this was a century before Lister’s revolution*. Was there a change in environmental conditions? There were improvements in agriculture that wiped out malaria, but these were small gains. Sanitation did not become widespread until the 19th century. The only option left is food. But the height and weight statistics show a decline. So the food must have got worse. Efforts to explain this sudden reduction in child deaths appeared to draw a blank .’
E. This population burst seemed to happen at just the right time to provide labour for the Industrial Revolution. ‘When you start moving towards an industrial revolution, it is economically efficient to have people living close together,’ says Macfarlane. ‘But then you get disease, particularly from human waste.’ Some digging around in historical records revealed that there was a change in the incidence of water-borne disease at that time, especially dysentery. Macfarlane deduced that whatever the British were drinking must have been important in regulating disease. He says, ‘We drank beer. For a long time, the English were protected by the strong antibacterial agent in hops, which were added to help preserve the beer. But in the late 17th century a tax was introduced on malt, the basic ingredient of beer. The poor turned to water and gin and in the 1720s the mortality rate began to rise again. Then it suddenly dropped again. What caused this?’
F. Macfarlane looked to Japan, which was also developing large cities about the same time, and also had no sanitation. Water-borne diseases had a much looser grip on the Japanese population than those in Britain. Could it be the prevalence of tea in their culture? Macfarlane then noted that the history of tea in Britain provided an extraordinary coincidence of dates. Tea was relatively expensive until Britain started a direct clipper trade with China in the early 18th century. By the 1740s, about the time that infant mortality was dipping, the drink was common. Macfarlane guessed that the fact that water had to be boiled, together with the stomach-purifying properties of tea meant that the breast milk provided by mothers was healthier than it had ever been. No other European nation sipped tea like the British, which, by Macfarlanes logic, pushed these other countries out of contention for the revolution.
G. But, if tea is a factor in the combination lock, why didn’t Japan forge ahead in a tea-soaked industrial revolution of its own? Macfarlane notes that even though 17th-century Japan had large cities, high literacy rates, even a futures market, it had turned its back on the essence of any work-based revolution by giving up labour-saving devices such as animals, afraid that they would put people out of work. So, the nation that we now think of as one of the most technologically advanced entered the 19th century having ‘abandoned the wheel’.