.
Nhật Bản - đất nước mặt trời mọcA
Nhật Bản có một thành tích đáng nể về thành tựu toán học so với Anh và xứ Wales.
Japan has a significantly better record in terms of average mathematical attainment than England and Wales.
So sánh ở cấp độ lớn hơn trên trường quốc tế về thành tựu các học sinh từ những năm 1960 thì không chỉ học sinh Nhật Bản ở độ tuổi 13 có điểm số trung bình tốt hơn, mà tỷ lệ học sinh có thành tích thấp ở Anh cũng cao vì tình cờ nơi đây có sự biến động về điểm số rất lớn.
Large sample international comparisons of pupils' attainments since the 1960s have established that not only did Japanese pupils at age 13 have better scores of average attainment, but there was also a larger proportion of 'low' attainers in England, where, incidentally, the variation in attainment scores was much greater.
Tỷ lệ phần trăm của tổng sản phẩm quốc gia chi cho giáo dục ở hai quốc gia trên tương đối giống nhau, do đó làm thế nào để đạt được thành tích cao hơn và nhất quán hơn trong môn toán?.
The percentage of Gross National Product spent on education is reasonably similar in the two countries, so how is this higher and more consistent attainment in maths achieved?.
B
Trường trung học cơ sở ở Nhật Bản bao gồm ba năm học, từ lớp bảy (13 tuổi) đến lớp chín (15 tuổi).
Lower secondary schools in Japan cover three school years, from the seventh grade (age 13) to the ninth grade (age 15).
Hầu như tất cả các học sinh ở giai đoạn này đều học tại các trường nhà nước: chỉ có 3 phần trăm là học ở khu vực tư nhân.
Virtually all pupils at this stage attend state schools: only 3 per cent are in the private sector.
Trường học thường có thiết kế rất hiện đại, được sắp xếp rất tốt ngay từ đường đi vào và cả bên trong rộng rãi.
Schools are usually modern in design, set well back from the road and spacious inside.
Phòng học lớn và mỗi em học sinh được ngồi một bàn theo hàng dọc.
Classrooms are large and pupils sit at single desks in rows.
Những bài học kéo dài theo tiêu chuẩn 50 phút và luôn luôn có 10 phút giải lao, cho các em học sinh cơ hội để xả hơi.
Lessons last for a standardised 50 minutes and are always followed by a 10-minute break, which gives the pupils a chance to let off steam.
Giáo viên bắt đầu với một nghi thức trang trọng là cúi chào lẫn nhau, và sau đó cả lớp tập trung vào bài giảng.
Teachers begin with a formal address and mutual bowing, and then concentrate on whole-class teaching.
Các lớp học rất rộng - thường khoảng 40 em và không phân luồng.
Classes are large - usually about 40 - and are unstreamed.
Các học sinh ngồi cùng một lớp học cho tất cả các môn trong suốt quá trình đi học để phát triển khả năng đồng nhất và lòng trung thành rất đáng nể.
Pupils stay in the same class for all lessons throughout the school and develop considerable class identity and loyalty.
Học sinh học tại trường ở gần nhà mà trên lý thuyết là không phân biệt xếp hạng giữa các trường.
Pupils attend the school in their own neighbourhood, which in theory removes ranking by school.
Trong thực tế ở Tokyo, do việc tập trung tương đối lớn các trường học ở đây nên có một sự cạnh tranh nào đó để được vào trường 'tốt hơn' trong một khu vực cụ thể.
In practice in Tokyo, because of the relative concentration of schools, there is some competition to get into the 'better' school in a particular area.
C
Các cách dạy học truyền thống hình thành nên nền tảng của bài học và các lớp học cực kỳ yên tĩnh là minh chứng cho các luận điểm về dạy học ở trên.
Traditional ways of teaching form the basis of the lesson and the remarkably quiet classes take their own notes of the points made and the examples demonstrated.
Mỗi em học sinh đều có bản sao những cuốn sách giáo khoa được cung cấp bởi các cơ quan giáo dục trung ương, gọi là Monbusho, như là một phần của khái niệm giáo dục bắt buộc miễn phí cho đến tuổi 15.
Everyone has their own copy of the textbook supplied by the central education authority, Monbusho, as part of the concept of free compulsory education up to the age of 15.
Về tổng thể thì các sách giáo khoa thường nhỏ và có lẽ khá rẻ để sản xuất nhưng cũng được sắp xếp và phát triển rất hợp lý.
These textbooks are, on the whole, small, presumably inexpensive to produce, but well set out and logically developed.
Một giáo viên được đặc biệt chỉ định để vẽ các màu sắc và hình ảnh minh hoạ cho sách giáo khoa môn toán: giáo viên cảm thấy điều này sẽ giúp các em học sinh lớn lên trên nền văn hoá phim hoạt hình dễ tiếp cận bài học hơn.
One teacher was particularly keen to introduce colour and pictures into maths textbooks: he felt this would make them more accessible to pupils brought up in a cartoon culture.
Bên cạnh việc phê duyệt sách giáo khoa, Monbusho cũng quyết định các chương trình học tập trung cho cả nước và cách thức triển khai chương trình này.
Besides approving textbooks, Monbusho also decides the highly centralised national curriculum and how it is to be delivered.
D
Các bài học đều tuân theo cùng một khuôn mẫu.
Lessons all follow the same pattern.
Lúc đầu, các em học sinh giải các bài tập trên bảng, sau đó giáo viên sẽ nhận xét, chỉnh sửa hoặc xây dựng nếu cần thiết.
At the beginning, the pupils put solutions to the homework on the board, then the teachers comment, correct or elaborate as necessary.
Học sinh sẽ tự chấm điểm bài tập về nhà của mình: đây là một nguyên tắc quan trọng trong việc học ở Nhật vì nó cho phép học sinh biết được chúng đã làm sai ở đâu và vì sao sai, do đó chúng có thể được tránh sai lầm này trong tương lai.
Pupils mark their own homework: this is an important principle in Japanese schooling as it enables pupils to see where and why they made a mistake, so that these can be avoided in future.
Sẽ không để ý những sai lầm này nếu bạn đang học hỏi từ chúng.
No one minds mistakes or ignorance as long as you are prepared to learn from them.
Sau khi các bài tập đã được thảo luận, giáo viên sẽ giải thích các chủ điểm của bài học rất chậm với nhiều sự lặp lại và chỉnh sửa.
After the homework has been discussed, the teacher explains the topic of the lesson, slowly and with a lot of repetition and elaboration.
Các ví dụ được minh hoạ trên bảng; các câu hỏi từ sách giáo khoa được thảo luận trước trên lớp sau đó mỗi em trong lớp sẽ phải trả lời các câu hỏi từ sách giáo khoa này.
Examples are demonstrated on the board; questions from the textbook are worked through first with the class, and then the class is set questions from the textbook to do individually.
Các bảng tính phụ trợ hiếm khi được sử dụng trong lớp học toán.
Only rarely are supplementary worksheets distributed in a maths class.
Ấn tượng là bản chất logic của sách giáo khoa và việc bao phủ toàn diện của sách về các thể loại khác nhau của ví dụ, kết hợp với sự đồng nhất tương đối của lớp học, làm cho các bản tính trở nên không cần thiết.
The impression is that the logical nature of the textbooks and their comprehensive coverage of different types of examples, combined with the relative homogeneity of the class, renders work sheets unnecessary.
Đến lúc này, giáo viên sẽ cho lưu hành sách và đảm bảo rằng tất cả các em học sinh đều được theo kịp.
At this point, the teacher would circulate and make sure that all the pupils were coping well.
E
Đáng chú ý là các lớp học này là hỗn hợp các em có khả năng khác nhau và học môn toán bắt buột chung suốt từ 6 đến 15 tuổi.
It is remarkable that large, mixed-ability classes could be kept together for maths throughout all their compulsory schooling from 6 to 15.
Các giáo viên nói rằng họ luôn giúp đỡ mỗi em học sinh vào cuối mỗi một bài học hoặc sau giờ học hay trợ giảng thêm nếu cần thiết.
Teachers say that they give individual help at the end of a lesson or after school, setting extra work if necessary.
Trong các bài học mà chúng tôi quan sát, bất kỳ em nào gặp khó khăn sẽ được sự hỗ trợ bởi các giáo viên hoặc sự giúp đỡ lặng lẽ từ bạn bè bên cạnh.
In observed lessons, any strugglers would be assisted by the teacher or quietly seek help from their neighbour.
Bản sắc giúp đỡ được nuôi dưỡng cẩn thận này làm cho học sinh quan tâm giúp nhau nhau và dù sao, đó là vì lợi ích của các em vì cả lớp sẽ cùng phát triển chung với nhau.
Carefully fostered class identity makes pupils keen to help each other - anyway, it is in their interests since the class progresses together.
Do đó hiếm có trường hợp giúp các em học chậm để theo kịp.
This scarcely seems adequate help to enable slow learners to keep up.
Tuy nhiên, thái độ của Nhật Bản đối với giáo dục là theo chủ nghĩa đổi mới tức “nếu bạn làm việc đủ chăm chỉ thì bạn có thể làm hầu hết mọi thứ".
However, the Japanese attitude towards education runs along the lines of 'if you work hard enough, you can do almost anything'.
Phụ huynh được nắm bắt thông tin chặt chẽ về sự tiến bộ của con mình và sẽ đóng vai trò trong việc giúp con cái của họ để theo kịp với lớp như gửi chúng đến lớp 'Juku "(lớp bổ trợ buổi tối) để học thêm và được khuyến khích học tập chăm chỉ hơn.
Parents are kept closely informed of their children's progress and will play a part in helping their children to keep up with class, sending them to 'Juku' (private evening tuition) if extra help is needed and encouraging them to work harder.
Việc này có hiệu quả ít nhất là 95 phần trăm của số học sinh.
It seems to work, at least for 95 per cent of the school population.
F
Vậy các yếu tố góp phần quan trọng trong sự thành công của việc giảng dạy toán học là gì? Rõ ràng là thái độ rất quan trọng.
So what are the major contributing factors in the success of maths teaching? Clearly, attitudes are important.
Giáo dục được đánh giá rất cao trong văn hóa Nhật Bản; toán được công nhận là một môn học bắt buộc quan trọng trong suốt học kỳ; và trọng tâm là học tập chăm chỉ kết hợp với sự tập trung vào tính chính xác.
Education is valued greatly in Japanese culture; maths is recognised as an important compulsory subject throughout schooling; and the emphasis is on hard work coupled with a focus on accuracy.
Các quan điểm khác liên quan đến thái độ hổ trợ của lớp đối với các học sinh chậm, thiếu khả năng cạnh tranh trong lớp, và về điểm mạnh tích cực của việc tự học và nâng cao tiêu chuẩn của chính mình.
Other relevant points relate to the supportive attitude of a class towards slower pupils, the lack of competition within a class, and the positive emphasis on learning for oneself and improving one's own standard.
Và quan điểm về các bài học nhàm chán lặp đi lặp lại và việc học vẹt mà đôi khi được trích dẫn liên quan đến các lớp học ở Nhật, có thể được xem là bất công và phi lý.
And the view of repetitively boring lessons and learning the facts by heart, which is sometimes quoted in relation to Japanese classes, may be unfair and unjustified.
Không có bài toán nào được xem là dỡ cả.
No poor maths lessons were observed.
Mà chủ yếu là các bài này hay và được truyền cảm hứng đến học sinh như thế nào.
They were mainly good and one or two were inspirational.
.
A
Japan has a significantly better record in terms of average mathematical attainment than England and Wales. Large sample international comparisons of pupils' attainments since the 1960s have established that not only did Japanese pupils at age 13 have better scores of average attainment, but there was also a larger proportion of 'low' attainers in England, where, incidentally, the variation in attainment scores was much greater. The percentage of Gross National Product spent on education is reasonably similar in the two countries, so how is this higher and more consistent attainment in maths achieved?
B
Lower secondary schools in Japan cover three school years, from the seventh grade (age 13) to the ninth grade (age 15). Virtually all pupils at this stage attend state schools: only 3 per cent are in the private sector. Schools are usually modern in design, set well back from the road and spacious inside. Classrooms are large and pupils sit at single desks in rows. Lessons last for a standardised 50 minutes and are always followed by a 10-minute break, which gives the pupils a chance to let off steam. Teachers begin with a formal address and mutual bowing, and then concentrate on whole-class teaching.
Classes are large — usually, about 40 — and are unstreamed. Pupils stay in the same class for all lessons throughout the school and develop considerable class identity and loyalty. Pupils attend the school in their own neighbourhood, which in theory removes ranking by school. In practice in Tokyo, because of the relative concentration of schools, there is some competition to get into the 'better' school in a particular area.
C
Traditional ways of teaching form the basis of the lesson and the remarkably quiet classes take their owe notes of the points made and the examples demonstrated. Everyone has their own copy of the textbook supplied by the central education authority, Monbusho, as part of the concept of free compulsory education up to the age of 15. These textbooks are, on the whole, small, presumably inexpensive to produce, but well set out and logically developed. (One teacher was particularly keen to introduce colour and pictures into maths textbooks: he felt this would make them more accessible to pupils brought up in a cartoon culture.) Besides approving textbooks, Monbusho also decides the highly centralised national curriculum and how it is to be delivered.
D
Lessons all follow the same pattern. At the beginning, the pupils put solutions to the homework on the board, then the teachers comment, correct or elaborate as necessary. Pupils mark their own homework: this is an important principle in Japanese schooling as it enables pupils to see where and why they made a mistake, so that these can be avoided in future. No one minds mistakes or ignorance as long as you are prepared to learn from them After the homework has been discussed, the teacher explains the topic of the lesson, slowly and with a lot of repetition and elaboration. Examples are demonstrated on the board; questions from the textbook are worked through first with the lass, and then the dass is set questions from the textbook to do individually. Only rarely are supplementary worksheets distributed in a maths dass. The impression is that the logical nature of the textbooks and their comprehensive coverage of different types of examples, combined with the relative homogeneity of the dass, renders work sheets unnecessary. At this point, the teacher would circulate and make sure that all the pupils were coping well.
E
It is remarkable that large, mixed-ability classes could be kept together for maths throughout all their compulsory schooling from 6 to 15. Teachers say that they give individual help at the end of a lesson or after school, setting extra work if necessary. In observed lessons, any strugglers would be assisted by the teacher or quietly seek help from their neighbour. Carefully fostered lass identity makes pupils keen to help each other — anyway, it is in their interests since the class progresses together.
This scarcely seems adequate help to enable slow learners to keep up. However, the Japanese attitude towards education runs along the lines of 'if you work hard enough, you can do almost anything'. Parents are kept closely informed of their children's progress and will play a part in helping their children to keep up with dass, sending them to 'Juku' (private evening tuition) if extra help is needed and encouraging them to work harder. It seems to work, at least for 95 per cent of the school population.
F
So what are the major contributing factors in the success of maths teaching? Clearly, attitudes are important. Education is valued greatly in Japanese culture; maths is recognised as an important compulsory subject throughout schooling; and the emphasis is on hard work coupled with a focus on accuracy.
Other relevant points relate to the supportive attitude of a class towards slower pupils, the lack of competition within a class, and the positive emphasis on learning for oneself and improving one's own standard. And the view of repetitively boring lessons and learning the facts by heart, which is sometimes quoted in relation to Japanese lasses, may be unfair and unjustified. No poor maths lessons were observed. They were mainly good and one or two were inspirational.
Questions 1-5
Reading Passage 1 has six sections, A - F.
Choose the correct heading for sections B - F from the list of headings below.
Write the correct number, i-ix, in boxes 1-5 on your answer sheet.
List of Headings
i The influence of Monbusho ii Helping less successful students iii The success of compulsory education iv Research findings concerning achievements in maths v The typical format of a maths lesson vi Comparative expenditure on maths education vii Background to middle-years education in Japan viii The key to Japanese successes in maths education ix The role of homework correction |
Example Answer:
Section A iv
1 Section B
2 Section C
3 Section D
4 Section E
5 Section F
Questions 6-9
DO the following statements agree with the claims of the writer in Reading Passage 120?
In boxes 6-9 on your answer sheet, write:
YES if the statement agrees with the claims of the writer
NO if the statement contradicts the claims of the writer
NOT GIVEN if it is impossible to say what the writer thinks about this
6 There is a wider range of achievement amongst English pupils studying maths than amongst their Japanese counterparts.
7 The percentage of Gross National Product spent on education generally reflects the level of attainment in mathematics.
8 Private schools in Japan are more modern and spacious than state-run lower secondary schools.
9 Teachers mark homework in Japanese schools.
Questions 10-13
Choose the correct letter, A, B, C or D.
Write the correct letter in boxes 10-13 on your answer sheet.
10. Maths textbooks in Japanese schools are
A cheap for pupils to buy.
B well organised and adapted to the needs of the pupils.
C written to be used in conjunction with TV programmes.
D not very popular with many Japanese teachers.
11. When a new maths topic is introduced,
A students answer questions on the board.
B students rely entirely on the textbook.
C it is carefully and patiently explained to the students.
D it is usual for students to use extra worksheets.
12. How do schools deal with students who experience difficulties?
A They are given appropriate supplementary tuition.
B They are encouraged to copy from other pupils.
C They are forced to explain their slow progress.
D They are placed in a mixed-ability class.
13. Why do Japanese students tend to achieve relatively high rates of success in maths?
A It is a compulsory subject in Japan.
B They are used to working without help from others.
C Much effort is made and correct answers are emphasised.
D There is a strong emphasis on repetitive learning
View Answer
View Answer